Trang chủ Search

phát-hiện - 9706 kết quả

Lần đầu phát hiện đười ươi biết dùng lá thuốc để tự điều trị vết thương

Lần đầu phát hiện đười ươi biết dùng lá thuốc để tự điều trị vết thương

Các nhà khoa học đã chứng kiến một con đười ươi đực hoang dã trong khu bảo tồn rừng ở Indonesia liên tục chà xát lá đã nhai lên vết thương trên mặt.
Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là nguyên nhân môi trường lớn nhất gây ra các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm, đồng thời khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn và lan rộng hơn.
Thiết lập quy trình realtime PCR phát hiện Decapod Iridescent Virus 1 gây bệnh trên tôm

Thiết lập quy trình realtime PCR phát hiện Decapod Iridescent Virus 1 gây bệnh trên tôm

DIV1-ATPase real-time PCR và DIV1-MCP real-time PCR là hai quy trình phát hiện gene đích khác nhau (ATPase và MCP), do đó có thể sử dụng kiểm tra chéo trong trường hợp mẫu có kết quả xét nghiệm nghi ngờ.
Đón đọc KHPT số 1291 từ ngày 9/5 đến 15/5/2024

Đón đọc KHPT số 1291 từ ngày 9/5 đến 15/5/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Larry J. Young - Người nghiên cứu hóa học của tình yêu

Larry J. Young - Người nghiên cứu hóa học của tình yêu

Larry Young là nhà khoa học thần kinh nổi tiếng. Các thí nghiệm của Young với chuột đồng thảo nguyên cho thấy não xử lý cảm giác rung động trong tim thế nào. Ngoài ra, ông còn là người nhiệt thành kết nối khoa học với công chúng.
Phát hiện chủng virus tái tổ hợp có thể kháng vaccine tả lợn châu Phi

Phát hiện chủng virus tái tổ hợp có thể kháng vaccine tả lợn châu Phi

Các nhà nghiên cứu mới dò được sự tái tổ hợp trên virus gây bệnh tả lợn châu Phi trên sáu tỉnh phía Bắc. Điều này rất có thể sẽ khiến cho việc thực hiện các biện pháp kiểm soát dịch bệnh ở các vùng này trở nên phức tạp hơn.
Vì sao đi nghỉ phép có thể cứu sống bạn?

Vì sao đi nghỉ phép có thể cứu sống bạn?

Vòng xoáy cơm áo gạo tiền thường khiến ta khó rút chân khỏi công việc để dành thời gian đi chơi xa. Hay nhiều người chỉ đơn giản cho rằng “đi làm thì ấm vào thân”, vui chơi chỉ tốn kém chứ báu bở gì. Thế nhưng, chỉ cắm cúi làm việc mà không nghỉ ngơi thực ra lại lợi bất cập hại.
Động vật có ý thức hay không?

Động vật có ý thức hay không?

Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhiều loài động vật biểu hiện những hành vi chứng tỏ chúng có ý thức, kể cả khi bộ não và hệ thần kinh của chúng hoàn toàn khác biệt so với con người.
Cơ sở dữ liệu về Rêu tản và Rêu sừng: Đặt nền móng cho nhiều nghiên cứu mới

Cơ sở dữ liệu về Rêu tản và Rêu sừng: Đặt nền móng cho nhiều nghiên cứu mới

Những phát hiện mới về rêu sẽ giúp các nhà khoa học hiểu thêm về khả năng thích nghi của thực vật trong các điều kiện sống khắc nghiệt, cũng như tìm ra các hợp chất mới có khả năng gây độc tế bào ung thư
Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi (1902-1992), nhà tự nhiên học và nhân loại học người Nhật Bản, đã có những đóng góp quan trọng cho tư tưởng sinh thái với vai trò tiên phong trong nghiên cứu “văn hóa động vật”.