Trang chủ Search

cách-tiếp-cận - 1267 kết quả

Đưa tác phẩm văn học đương đại vào chương trình phổ thông: Không thể bỏ mặc giáo viên tự xoay xở

Đưa tác phẩm văn học đương đại vào chương trình phổ thông: Không thể bỏ mặc giáo viên tự xoay xở

Không thể bỏ mặc việc đưa thêm các tác phẩm văn học đương đại vào chương trình phổ thông cho giáo viên tự xoay xở như hiện nay bởi việc tuyển lựa này vừa đòi hỏi chuyên môn học thuật, vừa cần tính toán cân bằng nhiều yếu tố khác.
Microsoft, Google và Meta thử nghiệm dùng dữ liệu giả để đào tạo AI

Microsoft, Google và Meta thử nghiệm dùng dữ liệu giả để đào tạo AI

Các công ty trí tuệ nhân tạo hàng đầu đang thử nghiệm cách tiếp cận mới nhằm đáp ứng nhu cầu dữ liệu vô cùng lớn.
Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi (1902-1992), nhà tự nhiên học và nhân loại học người Nhật Bản, đã có những đóng góp quan trọng cho tư tưởng sinh thái với vai trò tiên phong trong nghiên cứu “văn hóa động vật”.
Quản lý các sông lớn ở Nam Á: Giới chuyên môn đề nghị chia sẻ dữ liệu

Quản lý các sông lớn ở Nam Á: Giới chuyên môn đề nghị chia sẻ dữ liệu

Các nhà khoa học cho biết việc quản lý các con sông lớn của châu Á gồm sông Ấn, sông Hằng và sông Brahmaputra, là những hệ sinh thái quan trọng quyết định đến cuộc sống của gần 1 tỷ người, sẽ đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ và chia sẻ dữ liệu giữa các quốc gia.
Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất

Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất

Trong cuốn sách này, Peter Frankopan muốn tìm hiểu và luận giải nguyên nhân thúc đẩy các cuộc Thập Tự chinh từ phía Đông, thay vì xem đó là kết quả của các tham vọng từ giới tăng lữ Công giáo lẫn các quý tộc phương Tây.
Nguy cơ đại dịch tiếp theo

Nguy cơ đại dịch tiếp theo

Những tiêu đề đang nêu lên sự lo ngại: “Cúm gia cầm độc lực cao được tìm thấy ở bò sữa Texas, Kansas”, “Dò thấy cúm gia cầm ở người chăn nuôi bò sữa”, “Cảnh báo trường hợp đầu tiên người nhiễm cúm gia cầm ở Texas”…
Những con đường xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế

Những con đường xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế

Dù với cách tiếp cận nào - từ trên xuống do chính phủ khởi xướng hay từ dưới lên do các trường đề xuất, thì các nước láng giềng Đông Nam Á đều chú trọng tập trung nguồn lực vào các dự án hoa tiêu có tiềm năng trong bối cảnh ngân sách cho giáo dục đại học còn hạn hẹp.
Đón đọc KHPT số 1289 từ ngày 25/4 đến 1/5/2024

Đón đọc KHPT số 1289 từ ngày 25/4 đến 1/5/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Một khởi đầu khác cho bán dẫn Việt Nam

Một khởi đầu khác cho bán dẫn Việt Nam

Hơn bốn mươi năm sau bước khởi đầu không thành công của ngành bán dẫn Việt Nam với nhà máy Z181, giờ đây giấc mơ bán dẫn của Việt Nam đã có một khởi đầu khác.
Châu Âu lập kế hoạch ‘CERN cho AI’

Châu Âu lập kế hoạch ‘CERN cho AI’

Giới quản lý và chuyên môn đang thảo luận về kế hoạch thành lập một trung tâm nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) giống như cách mà châu Âu đã thành lập Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN).